Viêm dạ dày là viêm biểu mô dạ dày. Năm 2013, trên thế giới có thêm khoảng 90 triệu ca bệnh mới. Viêm dạ dày cùng với viêm tá tràng gây ra hơn 50.000 ca tử vong trong năm 2015. Các biến chứng của viêm dạ dày có thể gây ra xuất huyết dạ dày, loét dạ dày và bướu dạ dày.

Biến chứng của viêm dạ dày có thể gây ra loét dạ dày- tá tràng

Những đối tượng nào dễ bị mắc viêm dạ dày?

  1. Thường xuyên sử dụng thuốc lá và rượu  bia.

– Không chỉ gây ra các bệnh về hô hấp, nicotine trong thuốc lá còn làm cơ thể tăng tiết cortisol, gián tiếp làm lượng acid trong dạ dày tăng cao, gây viêm dạ dày.
Theo con số ước tính thì có khoảng 41% nam giới và 33% phụ nữ mắc viêm loét dạ dày có thể là do hút thuốc lá. Hút thuốc lá có thể làm tăng quá trình bài tiết pepsin, thúc đẩy trào ngược dạ dày – tá tràng.
– Sử dụng rượu, bia thường xuyên cũng làm tăng nguy cơ mắc viêm dạ dày – tá tràng

  1. Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học

Nếp sống, thói quen sinh hoạt thiếu khoa học như thức khuya, bỏ bữa sáng hay ăn uống vội vàng, không đúng giờ giấc, không khoa học, ăn quá no hay ăn quá khuya cũng là 1 trong những yếu tố khiến cơ thể dễ mắc các bệnh về tiêu hóa, đặc biệt là viêm loét dạ dày.
Lối sống không lành mạnh như vậy sẽ khiến quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày bị rối loạn dẫn đến đầy bụng, khó tiêu. Khi thức ăn bị ứ trệ thì dạ dày sẽ phải tiết ra nhiều acid HCl hơn mức bình thường để tiêu hóa chúng. Việc này khiến niêm mạc dạ dày bị bào mòn, một thời gian dài sẽ khiến niêm mạc dạ dày bị ăn mòn nghiêm trọng sẽ dẫn đến viêm loét.

  1. Lạm dụng thuốc dạng NSAID gây viêm loét dạ dày

Thường xuyên sử dụng các loại thuốc giảm đau để kiềm chế các cơn đau thường để lại những tác dụng phụ nguy hiểm. Các loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như: phenylbutazone, ibuprofen, indomethacin, aspirin đều có thể gây hại cho cơ thể bởi chúng tạo ra cảm giác giảm đau nhờ cơ chế ức chế tổng hợp prostaglandin (là chất có vai trò bảo vệ niêm mạc dạ dày).
Vì vậy, việc thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau sẽ khiến niêm mạc dạ dày bị bào mòn và không còn khả năng bảo vệ dạ dày sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày – tá tràng.

  1. Một số nhóm đối tượng khác có nguy cơ mắc viêm dạ dày.

Một số nhóm người cũng có nguy cơ mắc viêm loét dạ dày cao như: nhóm người cao tuổi, nhóm người thừa canxi máu, nhóm người có tiền sử viêm loét.
Những người cao tuổi thường cũng là những người mắc chứng tăng canxi máu, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi ở giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh. Đối với những người có tiền sử viêm loét thì bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào nếu không được điều trị triệt để bởi bệnh có tính chất mãn tính, dễ tái phát.

Viêm dạ dày có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nào?

1. Loét dạ dày

Đây là một trong các biến chứng thường gặp nhất của viêm dạ dày. Là tình trạng hình thành 1 hay nhiều ổ viêm loét trên niêm mạc dạ dày, có thể ăn sâu xuống lớp cơ, thậm chí có thể xuyên thủng dạ dày.

2. Xuất huyết dạ dày

Xuất huyết dạ dày là một biến chứng cấp tính nguy hiểm của các tổn thương viêm loét dạ dày cấp hoặc mãn tính.
Biểu hiện của xuất huyết dạ dày : Đau vùng thượng vị dữ dội, nôn ra máu, đại tiện ra phân đen… Khi có những biểu hiện của xuất huyết dạ dày, người bệnh phải lập tức đến cơ quan y tế chuyên khoa để cấp cứu kịp thời.

Những biến chứng nguy hiểm của viêm dạ dày

  1. Hẹp môn vị

Hẹp môn vị là tình trạng lưu thông thức ăn và dịch dạ dày xuống tá tràng gặp khó khăn hoặc đình trệ một phần do nguyên nhân cơ học.
Bệnh tiến triển từ từ thường chia thành 2 giai đoạn.

  • Giai đoạn đầu: sự lưu thông qua môn vị chưa bị tắc hoàn toàn mà mới chỉ bị cản trở. Bệnh nhân có triệu chứng đau vùng trên rốn, đau tăng lên sau bữa ăn. Nôn thường xuất hiện sớm ngay sau bữa ăn,
  • Giai đoạn sau: sự lưu thông qua môn vị bị ngưng trệ hoàn toàn. Điển hình bằng 2 triệu chứng chính là đau bụng liên tục luôn có cảm giác chướng bụng, và nôn ra thức ăn của ngày hôm trước, nôn ra nước ứ đọng màu xanh đen, nhiều người phải móc họng để nôn hết ra.

Hẹp môn vị có thể hẹp cơ năng do viêm nhiễm, phù nề, co thắt tại vị trí cơ môn vị hoặc hẹp thực thể do ung thư­­, ổ loét tá tràng, xơ chai. Với hẹp môn vị cơ năng hoàn toàn có thể giải quyết bằng điều trị nội khoa nhưng nếu là hẹp môn vị có tổn thương thực thể thì đây là một cấp cứu ngoại khoa có trì hoãn.

  1. Ung thư dạ dày

Ung thư dạ dày là loại ung thư phổ biến thứ 2 ở Việt Nam, chỉ sau ung thư phổi ở nam giới và ung thư vú ở phụ nữ.
Với tất cả những biến chứng nguy hiểm trên của bệnh viêm dạ dày, việc phát hiện các triệu chứng ban đầu cũng như tìm được biện pháp hỗ trợ điều trị dứt điểm bệnh luôn là điều quan trọng nhất. Khi có dấu hiệu bệnh cần tới bệnh viện và các cơ sở y tế để được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
024 710 18998
Array ( [SERVER_SOFTWARE] => Apache/2.4.59 [REQUEST_URI] => /viem-da-day-va-nhung-bien-chung-nguy-hiem-can-biet/ [TZ] => Asia/Ho_Chi_Minh [REDIRECT_REDIRECT_UNIQUE_ID] => ZiqE8W_qTuCpMet_dVxAkAAAABI [REDIRECT_REDIRECT_SCRIPT_URL] => /viem-da-day-va-nhung-bien-chung-nguy-hiem-can-biet/ [REDIRECT_REDIRECT_SCRIPT_URI] => https://oicnanocurcumin.vn/viem-da-day-va-nhung-bien-chung-nguy-hiem-can-biet/ [REDIRECT_REDIRECT_HTTPS] => on [REDIRECT_REDIRECT_SSL_TLS_SNI] => oicnanocurcumin.vn [REDIRECT_REDIRECT_STATUS] => 200 [REDIRECT_UNIQUE_ID] => ZiqE8W_qTuCpMet_dVxAkAAAABI [REDIRECT_SCRIPT_URL] => /viem-da-day-va-nhung-bien-chung-nguy-hiem-can-biet/ [REDIRECT_SCRIPT_URI] => https://oicnanocurcumin.vn/viem-da-day-va-nhung-bien-chung-nguy-hiem-can-biet/ [REDIRECT_HTTPS] => on [REDIRECT_SSL_TLS_SNI] => oicnanocurcumin.vn [REDIRECT_HANDLER] => application/x-httpd-ea-php73 [REDIRECT_STATUS] => 200 [UNIQUE_ID] => ZiqE8W_qTuCpMet_dVxAkAAAABI [SCRIPT_URL] => /viem-da-day-va-nhung-bien-chung-nguy-hiem-can-biet/ [SCRIPT_URI] => https://oicnanocurcumin.vn/viem-da-day-va-nhung-bien-chung-nguy-hiem-can-biet/ [HTTPS] => on [SSL_TLS_SNI] => oicnanocurcumin.vn [HTTP_ACCEPT] => */* [HTTP_USER_AGENT] => Mozilla/5.0 AppleWebKit/537.36 (KHTML, like Gecko; compatible; ClaudeBot/1.0; +claudebot@anthropic.com) [HTTP_REFERER] => http://oicnanocurcumin.vn/viem-da-day-va-nhung-bien-chung-nguy-hiem-can-biet/ [HTTP_HOST] => oicnanocurcumin.vn [HTTP_X_HTTPS] => 1 [PATH] => /usr/local/jdk/bin:/usr/kerberos/sbin:/usr/kerberos/bin:/usr/local/sbin:/usr/local/bin:/sbin:/bin:/usr/sbin:/usr/bin:/usr/X11R6/bin:/usr/local/bin:/usr/X11R6/bin:/root/bin:/opt/bin [SERVER_SIGNATURE] => [SERVER_NAME] => oicnanocurcumin.vn [SERVER_ADDR] => 150.95.109.193 [SERVER_PORT] => 443 [REMOTE_ADDR] => 3.15.225.173 [DOCUMENT_ROOT] => /home/oic/public_html [REQUEST_SCHEME] => https [CONTEXT_PREFIX] => /cgi-sys [CONTEXT_DOCUMENT_ROOT] => /usr/local/cpanel/cgi-sys/ [SERVER_ADMIN] => webmaster@oic.com.vn [SCRIPT_FILENAME] => /home/oic/public_html/index.php [REMOTE_PORT] => 43415 [REDIRECT_URL] => /index.php [GATEWAY_INTERFACE] => CGI/1.1 [SERVER_PROTOCOL] => HTTP/1.1 [REQUEST_METHOD] => GET [QUERY_STRING] => [SCRIPT_NAME] => /index.php [ORIG_SCRIPT_FILENAME] => /usr/local/cpanel/cgi-sys/ea-php73 [ORIG_PATH_INFO] => /index.php [ORIG_PATH_TRANSLATED] => /home/oic/public_html/index.php [ORIG_SCRIPT_NAME] => /cgi-sys/ea-php73 [PHP_SELF] => /index.php [REQUEST_TIME_FLOAT] => 1714062577.0441 [REQUEST_TIME] => 1714062577 [argv] => Array ( ) [argc] => 0 )